Giải Đáp Thắc Mắc: Bị Ung Thư Phổi Có Ăn Được Hải Sản Không?

Hải sản được biết đến là một nguồn cung cấp dồi dào vitamin và khoáng chất tự nhiên như vitamin D, vitamin B (vitamin B1, B3, B12,...). Chúng thực hiện nhiều chức năng khác nhau trong cơ thể, ảnh hưởng đến sự sản xuất năng lượng, chuyển hóa, khả năng tập trung và thậm chí là cả việc làm đẹp. Một số loại cá như cá hồi giàu vitamin A, giúp bảo vệ thị lực và tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể. Một loại vitamin khác được tìm thấy trong các loại hải sản như da cá hồi, cá n gừ đó là vitamin D, giúp tăng cường sự phát triển của xương, nâng cao hiệu quả của hệ thống miễn dịch và khả năng hấp thu canxi của cơ thể.

Trong nhiều công trình nghiên cứu, hải sản đặc biệt là cá được chứng minh là một loại thực phẩm giúp bảo vệ phổi. Trong cá có nhiều vitamin D, khi thiếu hụt loại vitamin này sẽ làm giảm chức năng phổi một cách trầm trọng. Cá béo và dầu cá là hai nguồn cung cấp dồi dào loại vitamin này. Vì vậy nó rất tốt cho những người có tiền sử bị bệnh về phổi, đặc biệt là hen suyễn. Ngoài ra, cá còn giàu axit béo omega - 3, rất tốt cho sức khỏe của toàn bộ cơ thể, trong đó có cả phổ i.

Hải sản chứa hàm lượng cao omega - 3 và selenium, các chất này có tác dụng chống oxy hóa mạnh giúp cải thiện chức năng hệ thống miễn dịch.

Người bị ung thư phổi thường phải điều trị bằng các phương pháp hóa trị, xạ trị để tiêu diệt tế bào ung thư. Bên cạnh ưu điểm, các phương pháp này gây ra không ít tác dụng phụ khiến người mắc gặp phải các triệu chứng như: Buồn nôn, nôn, rối loạn tiêu hóa, thiếu máu, chán ăn,...

Nếu người bị ung thư phổi ăn quá nhiều hải sản có thể gây đầy bụng khó tiêu, bởi trong hải sản rất giàu protein, ngoài ra, người mắc có thể bị dị ứng, hoặc do cơ thể không tiêu hóa kịp dẫn đến nôn, trướng bụng, đau bụng, tiêu chảy,... Vì vậy, người mắc chỉ nên ăn hải sản với một lượng vừa đủ để cơ thể sử dụng được hàm lượng protein một cách tốt nhất. Nếu ăn món hải sản mới thì nên ăn một ít trước để xem cơ thể có bị d& #7883; ứng hay không. Bên cạnh đó, hệ hô hấp rất dễ bị kích thích bởi vỏ của những loại hải sản như tôm, cua,... do vậy nếu người bị ung thư phổi ăn các món hải sản chưa được làm sạch một cách kỹ càng có thể khiến các triệu chứng của bệnh trở nên tồi tệ hơn.

Để sử dụng loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao này, người mắc ung thư phổi nên chú ý:

- Không ăn hải sản với trái cây bởi trong hải sản giàu protein và canxi còn trong trái cây thì giàu tanin. Khi ăn cùng lúc 2 món này với nhau sẽ làm giảm sự hấp thụ protein, canxi của cơ thể, hơn nữa có thể gây ra buồn nôn, đau bụng và các triệu chứng khác. Tốt nhất bạn nên ăn hải sản và trái cây cách nhau 2 giờ.

- Không ăn hải sản đã để lâu bởi loại thực phẩm này rất giàu chất đạm khi bảo quản ở nhiệt độ thông thường, do vậy chúng rất nhanh chóng bị các vi khuẩn xâm nhập và phát triển gây bệnh. Với một số loại hải sản như cá ngừ, cá thu, vi khuẩn thậm chí có thể biến thịt cá thành chất gây ngộ độc.

Để đạt được hiệu quả điều trị tối ưu, người bị ung thư phổi cần có một chế độ dinh dưỡng khoa học phù hợp và hạn chế một số thực phẩm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, cụ thể như:

- Nếu cơ thể suy nhược đến độ phải dùng các thuốc bổ như nhân sâm thì cần kiêng ăn củ cải, uống nước trà đặc vì sẽ gây tương tác không tốt.

- Nếu đờm có màu vàng, tương đối đặc, khó khạc nhổ, kèm theo rêu lưỡi vàng và nhầy: Kiêng các thức ăn ngậy béo như thịt mỡ; cay nóng như hạt tiêu, bột hạt cải, bột cari, ớt, rượu; đồ chiên rán, hun nướng như chả nướng, thịt quay, thịt xông khói;...

- Nếu lưỡi bè, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi nhầy là biểu hiện của tâm dương không phấn chấn, tỳ hư, thì nên kiêng các thực phẩm dầu mỡ, có mùi vị đậm.

Bên cạnh chế độ dinh dưỡng khoa học, các nhà khoa học khuyên rằng, người bị ung thư phổi nên kết hợp sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên để tăng cường hiệu quả điều trị, kéo dài tuổi thọ, giảm nhẹ tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị.

Sau quá trình không ngừng nỗ lực nghiên cứu, tìm tòi các nhà khoa học đã cho ra đời một giải pháp giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa ung thư phổi an toàn, hiệu quả mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe .

Sản phẩm bao gồm các thành phần như: Lunatumo (kết hợp của soy protein chứa , cao khổ sâm bắc và chiết xuất thyme - cỏ xạ hương), cao quả khế, cao bán chi liên, cao hoàng kỳ, cao bồ công anh, cao mạch chủ, cao cọ xẻ.

Trong đó, lunasin là hoạt chất chiết xuất từ đậu nành, đã được nghiên cứu là rất có lợi cho sức khỏe với những tác dụng và đặc điểm nổi trội sau đây:

- Ngăn ngừa sự phân chia và nhân lên của tế bào ung thư, bao gồm cả ung thư phổi.

- Lunasin bền trong môi trường acid, khi được bổ sung theo đường uống, chúng có khả năng xâm nhập vào huyết tương và nằm trong nhân tế bào. Không giống các thuốc điều trị ung thư khác phải sử dụng qua đường tiêm.

- Ngoài ra, lunasin còn có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư phổi thông qua một số tác dụng như chống viêm, chống oxy hóa và chống đột biến gen hiệu quả.

Do đó, lunasin không chỉ có tác dụng với các trường hợp đã mắc bệnh mà còn có hiệu quả phòng bệnh rất tốt.

Bên cạnh thành phần lunasin, sản phẩm Tumolung còn bao gồm nhiều loại thảo dược quý khác có tác dụng làm tăng cường sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc ung thư, đặc biệt là ung thư phổi, giúp hỗ trợ điều trị, giảm nhẹ triệu chứng như mệt mỏi, khó thở, đờm nhiều. Cụ thể như cao quả khế giúp thanh nhiệt, chống viêm; cao hoàng kỳ giúp giảm ho, long đờm; cao bồ công anh có tác dụng chống oxy hóa, chống ung thư hiệu quả,...

Như vậy, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung là lựa chọn hữu hiệu dành cho những trường hợp mắc ung thư phổi trước, trong và sau khi điều trị phẫu thuật, hóa trị, xạ trị. Bên cạnh đó, sản phẩm còn được sử dụng với tác dụng phòng ngừa ở nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao như: Người hút thuốc lá nhiều, người sống trong môi trường ô nhiễm hoặc gia đình có tiền sử bị ung thư phổi.

Next Post Previous Post