Tiết Lộ Thảo Dược Diệt Vi Khuẩn Hp Hiệu Quả

Ông bà xưa có câu: "Biết người biết ta trăm trận trăm thắng". Vi khuẩn HP cũng vậy, muốn diệt vi khuẩn HP hiệu quả thì cần phải hiểu rõ về đặc điểm lối sống của vi khuẩn hp như thế nào thì mới có cách điều trị hiệu quả!

  • Đây là một loại vi khuẩn nằm trong dạ dày, các bác sĩ tìm thấy trong niêm mạc niêm mạc dạ dày và tá tràng, nhưng cũng có thể dính vào các tế bào dạ dày. Vi khuẩn HP có hình que, hình xoắn ở sâu vào lớp niêm mạc dạ dày.
  • tồn tại trong axit vì vi khuẩn pylori này giải phóng một enzym gọi là urease. Enzyme này biến urê thành ammonia giúp loại khuẩn này sống tốt trong môi trường axit dạ dày.

Theo thống kê, hiện nay có 2/3 dân số thế giới đang bị nhiễm vi khuẩn HP. Các nhà nghiên cứu không chắc chắn chính xác con đường lây nhiễm vi khuẩn HP nhưng các chuyên gia dự đoán rằng Vi khuẩn HP lây nhiễm qua các con đường sau:

(phân có chứa vi khuẩn HP)

(thức ăn bị nhiễm)

  • Các nhà nghiên cứu đã biết về vi khuẩn hp hơn 100 năm, cho đến gần đây họ mới đoán ra rằng vi khuẩn HP gây ra loét. Năm 1970, một nhà nghiên cứu bệnh học người Úc tên là Robin Warren đã kiểm tra các mẫu mô dạ dày bị viêm. Ông thấy rằng vi khuẩn HP sông trên niêm mạc dạ dày của các mẫu viêm. Và tất cả các mẫu của viêm dạ dà đều chứa vi khuẩn HP, điều này khiến ông tin rằng vi khuẩn HP gây kích ứng dạ dày.
  • Warren và đối tác Barry Marshall gặp khó khăn khi cô lập vi khuẩn. Chính vì thế Marshall đã nuốt một mẫu vi khuẩn HP để chứng minh nó gây ra loét.
  • Sau 1 thời gian ông chưa bị loét nhưng bị viêm dạ dày nặng. Điều này chứng tỏ rằng vi khuẩn HP gây kích ứng dạ dày. May mắn cho Marshall, khi bị nhiễm trùng vi khuẩn hp cơ thể ông có thể tự diệt khuẩn HP mà không cần điều trị.
  • Các nhà nghiên cứu vẫn không chắc chắn chính xác rằng vi khuẩn HP gây loét. Lý thuyết phổ biến nhất là vi khuẩn HP làm hư niêm niêm mạc dạ dày và tá tràng. Nếu không có lớp niêm mạc bảo vệ, axit từ dạ dày có thể làm hỏng tế bào dạ dày.
  • Ngày nay, các nhà nghiên cứu biết rằng vi khuẩn HP gây ra khoảng 80% các vết loét ở dạ dày và 90% các vết loét ở tá tràng. Nhưng các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được tại sao người nhiễm vi khuẩn HP dạ dày, có người bị loét có người không bị loét.
  • Đa số bệnh nhân khi đi khám thường phát hiện bị viêm dạ dày do vi khuẩn hp.
  • Hoặc ở các dạng viêm như viêm niêm mạc dạ dày, viêm hang vị, viêm xung huyết hang vị dạ dày, viêm hang vị niêm mạc dạ dày...
  • Bệnh viêm dạ dày khó điều trị hơn nhiều so với loét dạ dày. Nhiều bệnh nhân thường nói vui với nhau rằng đã bị viêm dạ dày phải sống chung với nó cả đời.
  • 85% người nhiễm vi khuẩn HP dạ dày không có bất kỳ triệu chứng nào cả.
  • Khoảng 10-20% người sẽ bị loét đường tiêu hóa.
  • 1-2% sẽ bị ung thư dạ dày.
  • Phần còn lại sẽ có các triệu chứng như đau bụng, ói mửa, khó tiêu, đầy hơi và các triệu chứng khác của viêm dạ dày.
  • Thường nhiễm vi khuẩn HP dạ dày có triệu chứng và các triệu chứng gây ra rất giống với các triệu chứng của các bệnh khác.
  • Cách đáng tin cậy duy nhất để biết bạn có nhiễm vi khuẩn HP hay không hãy đi xét nghiệm.
  • Vi khuẩn HP là một loại vi khuẩn nên cách diệt hiệu quả và nhanh chính là kháng sinh. Kháng sinh Hardcore cùng với hai kháng sinh thường là clarithromycin và amoxicillin.
  • Các bác sĩ cũng sẽ cho thuốc ức chế bơm proton. Các chất ức chế bơm proton là các thuốc làm giảm sự hình thành axit dạ dày.
  • Khi điều trị ba loại thuốc này được kê đơn, nó thực sự hiệu quả.
  • Hiện nay, 3 loại thuốc này tỷ lệ thất bại trong quá trình diệt trị vi khuẩn HP khoảng 35% bệnh nhân.
  • Và tỷ lệ này ngày càng tăng vì vi khuẩn HP đã trở nên kháng thuốc kháng sinh mạnh hơn.
  • thay đổi vị giác, táo bón hoặc tiêu chảy, người mệt mỏi, đau đớn xương khớp...
  • kết hợp nhiều loại kháng sinh theo kê đơn của bác sĩ để hỗ trợ tốt hơn cho việc diệt vi khuẩn HP dạ dày.[o]
  • Theo Chương trình SEER của Viện Ung thư Quốc gia, gần 11.000 người sẽ chết vì ung thư dạ dày vào năm 2013. Và tỷ lệ này đang ngày càng gia tăng.
  • Vi khuẩn HP đã được xác định là nguyên nhân chính gây ra ung thư dạ dày.
  • Một lần nữa, các nhà nghiên cứu không thể giải thích vi khuẩn HP gây ung thư dạ dày như thế nào.
  • Nhưng lý thuyết cho thấy viêm do các vi khuẩn gây ra làm cho mô trở nên ung thư.
  • Vì các tế bào bị tổn thương phải tái tạo thường xuyên hơn, chúng cũng có nhiều khả năng bị đột biến ung thư.
  • Theo một nghiên cứu về Vi sinh học lâm sàng , những người có vi khuẩn HP có 1 đến 2% khả năng bị ung thư dạ dày.

+ 90% hết đau dạ dày

+ Bênh nhân đau dạ dày ăn ngon ngủ ngon hơn

+ Khoảng 80% lành loét hoàn toàn

+ Khoảng 68% giảm viêm rõ rệt

+ Diệt vi khuẩn HP 43%

    Đặc biệt sử dụng trà dây không tác dụng phụ hay ngộ độc cấp tính, không ảnh hưởng đến huyết học, sinh sản hay di truyền.
  • Trường hợp nhiễm vi khuẩn HP nặng hoặc vi khuẩn HP kháng thuốc, nên kết hợp kháng sinh cùng Trà Dây để diệt vi khuẩn HP dạ dày hiệu quả.
  • Đặc biệt giảm các tác dụng phụ của kháng sinh gây ra không mong muốn.

+ Trung hoà axit dạ dày phù hợp cho người trào ngược dạ dày

Next Post Previous Post